Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Sunn
8 tháng 2 2022 lúc 15:11

17A

18D

19D

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
8 tháng 2 2022 lúc 15:10

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

Bình luận (4)

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

Bình luận (0)
Phuong Anh
Xem chi tiết
Đỗ Duy Hùng
2 tháng 11 2018 lúc 21:41

- Nhọc nhằn là thuộc loại tính từ

7) Ăn không ngồi rồi

8)  a)

Bình luận (0)
Lê Thục Anh
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
16 tháng 12 2018 lúc 19:54

Đáp án:

A

học tốt nha bạn

Bình luận (0)
Trần Võ Thiên Hưng
16 tháng 12 2018 lúc 19:54

Mình nghĩ là câu A

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
16 tháng 12 2018 lúc 19:55

A , Các bạn ko nên đánh nhau .

Bình luận (0)
ĐỖ THÀNH DUY
Xem chi tiết
Đừng nhìn tên :v
18 tháng 1 2022 lúc 16:15

Câu a. Các bạn không nên đánh nhau được dùng với nghĩa gốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trangggg
18 tháng 1 2022 lúc 16:20

câu a là nghĩa gốc nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
4 tháng 1 2022 lúc 12:49

B

Bình luận (0)
Meo meo
4 tháng 1 2022 lúc 12:50

B

Bình luận (0)
Sasuke
4 tháng 1 2022 lúc 12:51

B. đánh răng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
nguyen ba hung
12 tháng 11 2016 lúc 15:54

a,nghia goc

b,nghia goc

c,nghia chuyen

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
7 tháng 9 2017 lúc 19:42

c

k nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Anh
7 tháng 3 2020 lúc 16:03

b tui nghĩ vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Dung
Xem chi tiết
Vũ Thanh Mai
4 tháng 3 2022 lúc 16:08

Đáp án C không phải là tác dụng của dấu gạch ngang

Bình luận (0)
RIཽ✿Lọ✿LEMཽ‿✶
6 tháng 10 2022 lúc 21:09

C Đánh dâu cun từ với ý nghĩa đặc biệt.

Bình luận (0)
LANIN
Xem chi tiết
Bùi Ngân Khánh
26 tháng 12 2021 lúc 20:17

a nhé bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Tâm Như
26 tháng 12 2021 lúc 20:17

từ (đánh) trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc.

a, bạn bè chớ nên đánh nhau.

b, trước khi đi ngủ em cần phải đánh răng.

c, cô giáo đánh số thứ tự vào bài thi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đoàn viết khang
5 tháng 11 2022 lúc 18:07

đáp án a là đúng nhé

 

Bình luận (0)
Nhung Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 14:54

tham khảo

 

a) Tráng sĩ dùng roi đánh vào mông ngựa, giục nó phi nhanh hơn.

b) Bạn Lan đánh đàn rất giỏi.

c) Bố đang đánh bóng đôi giày.

Bình luận (0)